Ip 13 Pro Max

Nằm trên đỉnh đồi Tùng Lâm (số 116 Xô Vi& tóm tắt chuyện người con gái nam xương

【tóm tắt chuyện người con gái nam xương】Góc ký họa: Phân viện sinh học Đà Lạt

Nằm trên đỉnh đồi Tùng Lâm (số 116 Xô Viết Nghệ Tĩnh,óckýhọaPhânviệnsinhhọcĐàLạtóm tắt chuyện người con gái nam xương P.7, cách trung tâm TP.Đà Lạt khoảng 7 km), công trình từng là tu viện cổ thuộc Dòng Chúa Cứu thế Việt Nam, xây dựng từ năm 1950 theo phong cách kiến trúc Pháp. Mặt đứng chính vẫn còn dòng chữ La tinh "Copiosa Apud Eum Redemptio", nghĩa là "Ơn cứu độ chan chứa nơi Ngài".

Góc ký họa: Phân viện sinh học Đà Lạt - Ảnh 1.

Đường hầm mái vòm là điểm check-in không thể thiếu của giới trẻ

Ký họa của KTS Đặng Phước Tuệ

Phân viện sinh học một chiều mưa - Ký họa của KTS Phùng Thế Huy

Phân viện sinh học một chiều mưa

Ký họa của KTS Phùng Thế Huy

Năm 1985, công trình chuyển thành Phân viện Sinh học Đà Lạt với 6 phòng lưu trữ và 7 gian trưng bày động thực vật ở Tây nguyên, gồm hàng trăm xương, sừng, mô hình của bò tót, vượn đen má trắng, sói đỏ, mèo gấm, phượng hoàng đất, báo, voi… Tầng 2 có mô hình vũ trụ, cung cấp kiến thức về thiên văn học. Tầng 3, 4 nghiên cứu về thực vật: chiết tách thành phần cây thông lá đỏ lấy chất chống ung thư, nuôi cấy mô lan, hoa kiểng, nấm…

Góc ký họa: Phân viện sinh học Đà Lạt - Ảnh 2.

Công trình từng là tu viện cổ thuộc Dòng Chúa Cứu thế VN

Ký họa của KTS Trần Xuân Hồng

Góc ký họa: Phân viện sinh học Đà Lạt - Ảnh 4.

Ký họa của Bùi Quân - sinh viên kiến trúc Hà Nội

Công trình nằm giữa rừng thông -ký họa của Ngô Quốc Thuận -SV ĐH Nguyễn Tất Thành

Công trình nằm giữa rừng thông

Ký họa của Ngô Quốc Thuận - sinh viên ĐH Nguyễn Tất Thành

Hầm rượu vang trước đây của tu viện hiện được sử dụng làm "Gallery La Chocotea" (được xem là bảo tàng chocolate đầu tiên ở VN) trưng bày các tác phẩm bằng chocolate: cây anh đào, bàn tiệc, tượng thần David, đầu máy xe lửa hơi nước…

Mặt đứng chính vẫn còn dòng chữ La tinh “Copiosa Apud Eum Redemptio” nghĩa là “Ơn cứu độ chan chứa nơi Ngài” -ký họa của KTS Bùi Hoàng Bảo

Mặt đứng chính vẫn còn dòng chữ La tinh “Copiosa Apud Eum Redemptio” nghĩa là “Ơn cứu độ chan chứa nơi Ngài”

Ký họa của KTS Bùi Hoàng Bảo

Ký họa của KTS Phùng Thế Huy

Ký họa của KTS Phùng Thế Huy

Bao quanh bởi rừng thông bạt ngàn, công trình như một tòa lâu đài ngủ quên giữa rừng sâu. Ban công, đường hầm mái vòm, bậc thang, những ô cửa đầy chất cổ kính là điểm chụp hình "check-in sống ảo" yêu thích của giới trẻ.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap